Làm nghề giáo viên nên thường xuyên phải nói nhiều khiến ông Phạm Văn Hộ (ở Vũ Năng An, phường Hạ Long, TP. Nam Định) bị khàn tiếng dai dẳng, nói hụt hơi, thường xuyên mất tiếng khiến ông phải bỏ nghề. May mắn là sau 2 tháng áp dụng phương pháp điều trị phù hợp, ông đã lấy lại được giọng nói trong sáng của mình, điều mà ông hằng ao ước trong suốt 20 năm qua.
Bạn đang đọc: 14 nguyên nhân khiến bạn bị khàn tiếng
Khàn tiếng là sự thay đổi bất thường về cao độ, âm lượng của giọng nói. Đây là một triệu chứng mà hầu hết ai cũng từng gặp phải khi bị cảm lạnh hoặc cảm cúm, viêm họng, viêm amidan… Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn bị khàn tiếng, có những nguyên nhân không nghiêm trọng, nhưng đôi khi hiện tượng khàn tiếng có thể là dấu hiệu cảnh báo về một chứng bệnh nào đó nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như polyp thanh quản, các vấn đề về tuyến giáp hay thậm chí là ung thư, đột quỵ… Do đó, nếu bạn bị khàn tiếng kéo dài hơn 2 tuần, hãy đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và điều trị đúng cách.
Hãy cùng Kenshin.vn tìm hiểu về các nguyên nhân khiến bạn bị khàn tiếng để có cách phòng ngừa hiệu quả và khám phá bí quyết của ông Hộ trong việc điều trị chứng khàn tiếng dai dẳng.
Nội Dung
14 nguyên nhân gây khàn tiếng
Tình trạng khàn tiếng có thể là do một trong những nguyên nhân sau đây gây ra:
1. Viêm thanh quản: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng khàn tiếng và có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như cảm lạnh thông thường hoặc lạm dụng giọng nói như nói/hát quá to, quá nhiều.
Những công việc đòi hỏi phải nói nhiều, nói lớn như giáo viên, huấn luyện viên thể thao, ca sĩ, hoạt náo viên, tư vấn viên, nhân viên bán hàng… có thể khiến giọng nói bị khàn. Nếu bạn phải làm các công việc này, hãy học một vài khóa học giao tiếp hiệu quả để dây thanh quản không bị quá tải sau một khoảng thời gian nói liên tục.
2. Viêm họng, viêm amidan: Đây là hai nguyên nhân phổ biến khiến bạn bị khàn giọng.
Có rất nhiều người cứ vào thời điểm giao mùa là bị viêm họng, viêm amidan dẫn đến khản tiếng, đau họng gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và công việc, điển hình như trường hợp của cô gái Đỗ Thị Thư, sinh năm 1993, số điện thoại 034 256 7659, nhân viên bán hàng tại 21 Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. U nang dây thanh âm hoặc polyp dây thanh âm: U nang dây thanh âm về cơ bản là có khối u trên dây thanh âm khiến bạn bị khàn giọng khi nói. Nguyên nhân gây ra các tình trạng này thường là do lạm dụng giọng nói. Những người thường xuyên lạm dụng giọng nói có nguy cơ bị polyp dây thanh âm cao hơn những đối tượng khác.
4. Dị ứng: Tình trạng dị ứng theo mùa gây chảy nước mũi và ngứa mắt có thể khiến bạn bị khàn tiếng.
5. Trào ngược dạ dày thực quản: Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là tình trạng axit từ dạ dày trào ngược lên đến dây thanh âm. Đây là một nguyên nhân khá phổ biến khiến bạn bị khàn tiếng. Đáng tiếc là nhiều người không biết về sự hiện diện của tình trạng trào ngược này vì đôi khi bạn bị trào ngược nhưng không liên quan đến chứng ợ nóng nên khó nhận biết. Khàn tiếng do trào ngược dạ dày thực quản thường có xu hướng tồi tệ hơn vào buổi sáng.
6. Tình trạng tuyến giáp: Suy giáp không được điều trị có thể gây khàn tiếng.
7. Hút thuốc: Không chỉ người hút thuốc mà người tiếp xúc với khói thuốc một cách thụ động cũng có thể bị khàn giọng.
8. Hít phải dị vật, tiếp xúc với các chất kích thích khác: Việc hít phải dị vật hay tiếp xúc với các chất kích thích có trong không khí hay các hóa chất tẩy rửa sử dụng trong gia đình cũng có thể là tác nhân gây ra tình trạng khàn tiếng.
9. Sử dụng corticosteroid dạng hít lâu dài: Bệnh nhân hen suyễn hoặc bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) sử dụng corticosteroid dạng hít lâu dài cho có thể khiến giọng nói bị khàn.
Tìm hiểu thêm: Điều trị gút bằng nghệ thật sự có tác dụng?
10. Ung thư: Những người bị ung thư, chẳng hạn như ung thư thanh quản, cổ họng, phổi, tuyến giáp và u lympho thường có triệu chứng là khàn giọng. Đôi khi khàn tiếng là triệu chứng cảnh báo đầu tiên của những căn bệnh này. Ung thư di căn từ vú, phổi hoặc các vùng khác của cơ thể lan đến vùng giữa phổi có thể chèn lên dây thần kinh thanh quản, gây khàn tiếng.
Do đó, có không ít người bị khàn tiếng kéo dài cứ ngỡ mình bị ung thư thanh quản hay ung thư cổ họng như trường hợp của cô giáo Vũ Thị Tuyết Băng, 42 tuổi, (thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh) nên sinh ra lo lắng, suy sụp tinh thần.
11. Các vấn đề liên quan đến thần kinh: Tình trạng đột quỵ, bệnh Parkinson và bệnh đa xơ cứng có thể gây ảnh hưởng lên dây thần kinh thanh quản khiến người bệnh bị khàn giọng.
12. Chấn thương: Chấn thương liên quan đến vùng cổ họng, ví dụ trong một tai nạn giao thông, tai nạn lao động, phẫu thuật đặt nội khí quản hay nội soi phế quản… có thể ảnh hưởng đến dây thanh âm, gây khàn tiếng.
13. Chứng khó phát âm do co thắt (spasmodic dysphonia): Chứng khó phát âm do co thắt là một bất thường thần kinh gây ảnh hưởng đến các khối cơ ở vùng thanh quản, gây co thắt cơ khiến giọng bị vỡ, giọng nặng hay gằn.
Nguyên nhân mắc chứng này là do những rối loạn tại vùng hạch nền gây nên bất thường về tâm lý.
14. Liệt dây thần kinh thanh quản: Các dây thần kinh dẫn đến thanh quản có thể bị tổn thương bởi những ca phẫu thuật như phẫu thuật tuyến giáp, phẫu thuật tim hoặc phẫu thuật vùng đầu, cổ.
Bật mí bí quyết chữa khàn tiếng kéo dài của ông Phạm Văn Hộ
>>>>>Xem thêm: Hội chứng Lyell: Nguyên nhân và phương pháp điều trị
Là kỹ sư hóa thực phẩm, giỏi tiếng Trung và có giọng hát hay, lại rất mê nghề giáo nên khi về hưu ông Hộ đã xin vào giảng dạy tại một trung tâm ngoại ngữ. Sau nhiều năm giảng dạy, ông bị đau rát cổ họng, giọng nói không còn khỏe khoắn và trong sáng như trước, nhiều khi còn bị hụt hơi, khàn tiếng, không thể nói nhiều, thậm chí bị mất tiếng. Tình trạng này kéo dài khiến ông phải nghỉ dạy. Tuy không còn phải nói nhiều nữa nhưng ông vẫn bị khàn tiếng, những khi phải nói lâu thì cổ họng rất khó chịu.
Ông Hộ bị bệnh đái tháo đường nên ông chọn chữa khàn tiếng bằng thảo dược để hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây. Ông tự làm chanh muối để ngậm chữa khàn tiếng nhưng hiệu quả chỉ tức thời. Người bị khàn tiếng cần tránh nói nhiều nhưng ông Hộ lại rất thích hát và tham gia văn hóa văn nghệ của địa phương. Kể từ khi bị khàn tiếng, ông không thể tham gia các hoạt động văn nghệ yêu thích nên rất buồn. Khi biết tin Đài Phát thanh và Truyền hình Nam Định tổ chức cuộc thi Tiếng hát truyền hình, ông Hộ quyết tâm phải tìm cách chữa trị chứng khàn tiếng để có thể tham dự cuộc thi.
Ông tìm hiểu qua nhiều nguồn thông tin khác nhau và biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tiêu Khiết Thanh (*). Ông biết đây là một sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên giúp hỗ trợ điều trị khàn tiếng rất tốt nên đã mua 2 hộp về dùng thử. Ông uống Tiêu Khiết Thanh với liều 6 viên/ngày, chia 2 lần vào buổi sáng và tối.
Uống hết 2 hộp Tiêu Khiết Thanh, ông thấy giọng khỏe hơn, hát mấy bài karaoke mà không thấy họng bị đau rát hay khó chịu gì. Ông liền đăng ký tham gia cuộc thi hát của Đài Phát thanh và Truyền hình Nam Định.
Đến nay, ông Hộ vẫn duy trì sử dụng Tiêu Khiết Thanh để bảo vệ giọng nói. Nhờ vậy, ông có thể hát liên tục 10 bài mà giọng không khàn, họng không đau và trong người cảm thấy rất thoải mái. Ông chia sẻ trong quá trình đẩy lùi khàn tiếng, ông chỉ uống Tiêu Khiết Thanh, không dùng thêm bất cứ loại thuốc nào.
6 lý do ông Hộ và nhiều người bị khàn tiếng, viêm họng, viêm đường hô hấp trên tin dùng Tiêu Khiết Thanh
1. Thành phần từ 100% thiên nhiên, an toàn khi sử dụng lâu dài.
2. Sản phẩm thảo dược nhưng tác dụng nhanh, hiệu quả, đặc biệt trong các trường hợp mạn tính.
3. Thành phần chính là rẻ quạt có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm. Rẻ quạt còn được mệnh danh là “kháng sinh thực vật” nên có tác dụng mạnh mẽ trong vai trò kháng khuẩn, ức chế các loại virus gây các bệnh đường hô hấp trên.
4. Ngoài ra, trong Tiêu Khiết Thanh còn có sự kết hợp của 3 dược liệu khác bao gồm: Bán biên liên, sói rừng, bồ công anh giúp giảm sưng đau, giảm các triệu chứng nóng rát do viêm thanh quản, viêm amidan, viêm họng, ngăn ngừa tình trạng tái phát hiệu quả.
5. Tác dụng theo 2 cơ chế: Giảm triệu chứng sưng đau, khàn tiếng và đi sâu vào căn nguyên hỗ trợ điều trị các bệnh viêm đường hô hấp trên.
6. Được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao, được đông đảo khách hàng tin dùng.
Để biết thêm thông tin chi tiết về sản phẩm cũng như cách chữa bệnh khàn tiếng, mất tiếng, viêm thanh quản, viêm amidan… bạn hãy gọi vào tổng đài miễn cước cuộc gọi 1800 6103 hoặc hotline 090 220 7582 (Zalo/Viber) để được tư vấn, giải đáp thắc mắc.
*Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/Kenshin.vn