Thỉnh thoảng bé bị kiến cắn không phải là điều khiến cha, mẹ quá lo lắng. Tuy nhiên, khi bé bị côn trùng cắn sưng tấy lại là chuyện khác. Nhiều phụ huynh rất lo lắng khi thấy chân bé bị côn trùng cắn sưng tấy hoặc tay bé bị côn trùng cắn sưng tấy. Vậy khi trẻ bị côn trùng đốt sưng to, cha mẹ nên làm gì để xoa dịu vết thương cho con?
Bạn đang đọc: Bé bị côn trùng cắn sưng tấy: Cách điều trị vết thương an toàn, mau lành
Tham khảo bài viết tổng hợp thông tin của Kenshin.vn để biết được cách chữa côn trùng cắn sưng to cho trẻ.
Trẻ con vốn dĩ khá hiếu động nên nhiều khi bé bị côn trùng cắn sưng tấy. Thật may là những biện pháp sơ cứu tại nhà đều có hiệu quả với hầu hết các loại vết thương như vậy. Chưa kể việc sử dụng những nguyên liệu giảm sưng, viêm từ thiên nhiên sẽ không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào với trẻ nên mẹ có thể an tâm.
Nội Dung
Cách xử lý khi bé bị côn trùng cắn sưng tấy
Dưới đây là một số biện pháp cứu cánh hữu hiệu mỗi khi trẻ bị côn trùng cắn sưng tấy:
1. Mẹo chữa trẻ bị kiến cắn
Bạn thắc mắc bé bị kiến cắn sưng to còn lại mẹ có thể giảm đau cho bé bằng cách:
- Thoa giấm vào vết côn trùng cắn: Bé bị kiến cắn bôi gì? Giấm ăn! Với tính sát khuẩn tự nhiên, giấm sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng da đồng thời xoa chịu cơn ngứa rát nhanh chóng. Khi dùng, mẹ nên hòa loãng giấm với nước theo tỷ lệ bằng nhau rồi xoa lên vùng da của trẻ bị côn trùng cắn sưng đỏ.
- Đặt túi trà lên vết thương: Khi bé bị côn trùng cắn sưng đỏ, bạn có thể dùng trà để điều trị vết đốt. Trong trà có thành phần là axit tannic giúp kháng khuẩn và làm dịu da rất hay. Nên sau khi uống trà, bạn đừng vội vứt bỏ túi lọc ngay mà hãy làm ẩm rồi đắp lên làn da của bé bị côn trùng cắn sưng tấy càng sớm càng tốt.
- Sử dụng muối ăn: Bạn phát hiện trẻ bị con gì đốt sưng to và ngứa? Cách xử lý vết côn trùng cắn sưng đỏ, ngứa như sau: Sau khi rửa sạch vùng da bị tổn thương bằng xà phòng để loại bỏ bụi bẩn, độc tố, bạn thoa dung dịch muối trắng pha với nước lên da của trẻ bị côn trùng cắn sưng to. Điều này sẽ ngăn nhiễm trùng vết thương và giảm ngứa cho bé hiệu quả.
Đọc thêm
Trẻ bị kiến cắn: Bạn đã biết cách xử lý và phòng ngừa?
2. Bé bị muỗi cắn sưng to phải làm sao?
Trẻ bị muỗi cắn sưng to thường thấy ngứa hơn hẳn so với người lớn. Lý do vì hệ miễn dịch non nớt của bé chưa đủ “thích ứng” với điều này. Mặt khác thông qua quá trình hút máu người, muỗi còn là trung gian truyền bệnh (phổ biến là sốt rét, sốt xuất huyết…). Vậy, trẻ bị muỗi đốt sưng to phải làm sao? Khi bé bị muỗi cắn sưng to, để giảm sưng, đau do vết muỗi đốt, mẹ có thể thử những mẹo sau:
- Baking soda (bột nở): Đây là câu trả lời cho thắc mắc trẻ sơ sinh bị côn trùng cắn bôi gì. Ngoài làm đẹp, chế biến thức ăn và vệ sinh nhà cửa thì bột nở còn là trợ thủ đắc lực khi bé bị côn trùng cắn sưng tấy. Lúc này, bạn hãy hòa loãng bột với nước rồi thoa lên vết muỗi đốt sưng to để giảm bớt khó chịu cho bé.
- Gel lô hội (Nha đam): Lô hội nổi tiếng với đặc tính chống viêm hiệu quả. Vậy nên những lúc bé bị côn trùng đốt sưng đỏ mẹ hãy thoa một lớp gel lô hội mỏng lên da của con.
- Kem đánh răng: Phương pháp này có thể dùng trong hầu hết trường hợp trẻ bị côn trùng cắn hay bé bị côn trùng cắn sưng phù. Vì thành phần của kem đánh răng có tác dụng kháng viêm và ngăn sự xâm nhập của vi trùng gây bệnh. Khi dùng, mẹ nên thoa từng ít một để tránh tình trạng trẻ bị nóng, rát da.
Đọc thêm
10 cách trị bé bị muỗi đốt tại nhà từ thiên nhiên
3. Cách xử lý khi trẻ bị ong chích
Tình trạng bé bị côn trùng cắn sưng tấy cũng bao gồm cả nguyên nhân do ong đốt. Triệu chứng bị côn trùng cắn sưng cứng nặng hay nhẹ tùy thuộc vào hệ miễn dịch và sự mẫn cảm của cơ thể với độc tố của ong. Vậy, bị côn trùng cắn sưng to cứng, cụ thể là bị ong chích, phải làm sao?
Điều quan trọng khi bị ong đốt là phải lấy ngòi ong ra. Ngòi thường là đốm đen xuất hiện trên vết thương, lúc này bạn hãy dùng tay hoặc thẻ nhựa để cạy ra. Bạn cũng không phải cố lấy hết ngòi trong một lần, vì phần còn lại sẽ tự rơi ra ngoài. Sau khi xử lý độc ong, bạn hãy áp dụng các mẹo sau để xoa dịu vết thương cho trẻ bị côn trùng cắn sưng to:
- Dùng nước đá: Sau khi làm sạch vết thương bị côn trùng cắn sưng cứng, mẹ hãy dùng một viên nước đá hoặc túi chườm lạnh đặt lên vết côn trùng đốt sưng cứng ít nhất 15 phút. Điều này sẽ làm dịu cơn đau do làm chậm lưu lượng máu đến vết thương. Đây là cách chữa vết côn trùng cắn sưng cứng hiệu quả.
- Nước tỏi nghiền: Với các bé đã lớn, mẹ có thể lấy 2 tép tỏi và nghiền nát để giải phóng dịch chiết có hoạt tính, rồi thoa một ít dịch tiết của tỏi lên vùng da của bé bị côn trùng cắn sưng tấy. Để khoảng 20 phút, sau đó rửa sạch vùng da của trẻ bị côn trùng cắn sưng đỏ với nước.
- Tinh dầu hoa oải hương: Ngoài chữa vết ong đốt, tinh dầu oải hương còn dùng để trị tổn thương do bé bị côn trùng cắn sưng to nói chung, bởi trong thành phần nó có những hoạt chất làm trung hòa nọc độc tức thì. Vì thế, trước khi dùng để trị vết côn trùng cắn sưng đỏ, ngứa cho bé, mẹ hãy pha với dầu nền (dầu dừa, dầu hạnh nhân, dầu ô liu…) theo tỷ lệ 1:1 rồi thoa một ít lên vùng da của trẻ để giảm kích ứng do bị ong chích.
Đọc thêm
Trẻ bị ong đốt sưng to – Cách xử lý nhanh tại nhà bạn cần biết
Khi nào cần khám bác sĩ nếu bé bị côn trùng cắn sưng tấy?
Nếu bé bị côn trùng cắn sưng tấy cảm thấy rất khó chịu, hãy hỏi ý kiến bác sĩ về việc cho trẻ uống các loại thuốc giảm đau, ngứa như thuốc kháng histamine, acetaminophen, ibuprofen… Nếu vết côn trùng cắn sưng cứng bị nhiễm trùng, thường xảy ra do bé gãi nhiều dẫn đến trầy xước, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh cho trẻ.
Ngoài ra, nếu trẻ bị côn trùng cắn sưng đỏ kèm theo những dấu hiệu sau, bạn nên đưa bé đi khám bác sĩ:
- Sốt
- Vết cắn bị nhiễm trùng, chẳng hạn như có mủ hoặc đau ngày càng tăng, sưng tấy hoặc mẩn đỏ lan rộng
- Sưng hạch
- Khó nuốt, chảy nước dãi hoặc nói lắp
- Khó thở hoặc thở khò khè
- Khàn giọng, ho hoặc tức ngực hoặc cổ họng
- Khó đánh thức
- Phát ban hoặc sưng khắp cơ thể
- Trông rất ốm yếu
- Sốc phản vệ
Phòng ngừa bé bị côn trùng cắn sưng tấy
Tìm hiểu thêm: Top 8 cách trị đầy bụng khó tiêu hiệu quả và nhanh chóng
>>>>>Xem thêm: Thông liên nhĩ
Phòng bệnh hơn chữa bệnh, để con không bị côn trùng cắn và hạn chế vấn đề trẻ bị côn trùng cắn sưng tay hay bé bị côn trùng cắn sưng tấy, mẹ có thể thực hiện những biện pháp sau:
- Cho trẻ ngủ màn (mùng) kể cả ban ngày để phòng ngừa bé bị côn trùng cắn sưng to
- Để con mặc quần áo dài tay, sáng màu vì những màu tối sẽ thu hút côn trùng
- Dùng thuốc chống côn trùng khi trẻ chơi đùa ngoài trời để phòng ngừa tình trạng bé bị côn trùng cắn sưng đỏ
- Hạn chế để trẻ vui chơi gần những bụi cây, hoa để ngăn ngừa vấn đề bé bị côn trùng cắn sưng mắt
- Không cho con đi chân trần để hạn chế nguy cơ bé bị côn trùng cắn sưng tấy
- Nếu vết côn trùng cắn sưng cứng và trẻ đau nhiều mẹ có thể cho bé dùng thêm paracetamol, nhưng hãy hỏi ý kiến bác sĩ về liều lượng thích hợp với con
- Dạy con cách nhận biết về những loại côn trùng để tránh tình trạng bé bị côn trùng cắn sưng tấy. Trường hợp bé đạp phải ong, nếu có thể mẹ hãy giữ lại xác ong để giúp bác sĩ dễ có hướng xử lý hơn.
Đọc thêm
Mẹ nên làm gì khi bé bị côn trùng cắn?
Lưu ý khi dùng thuốc chống côn trùng cho trẻ
Thuốc chống côn trùng có chứa DEET đã được thử nghiệm và phê duyệt là an toàn cho trẻ em trên 2 tháng tuổi. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng không nên bôi thuốc chống côn trùng có DEET nhiều hơn một lần mỗi ngày.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) nói rằng thuốc chống côn trùng có chứa thành phần picaridin hoặc dầu bạch đàn chanh cũng có thể bảo vệ chống muỗi.
Tuy nhiên, phụ huynh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, lựa chọn sản phẩm phù hợp độ tuổi và an toàn cho trẻ. Tốt nhất là, cha mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng có thể cân nhắc dùng một số chất chống côn trùng tự nhiên, chẳng hạn như tinh dầu sả để phòng ngừa muỗi cắn và xua đuổi một số loại côn trùng khác.
Vừa rồi là những chia sẻ về các biện pháp xử lý khi bé bị côn trùng cắn sưng tấy. Hy vọng mẹ đã có thêm nhiều kinh nghiệm bổ ích trong việc nuôi dạy con thật tốt, đặc biệt là khi trẻ bị côn trùng đốt sưng to.