Những nguyên nhân gây ra vấn đề khó thở ở trẻ sơ sinh

Những nguyên nhân gây ra vấn đề khó thở ở trẻ sơ sinh

Những nguyên nhân gây ra vấn đề khó thở ở trẻ sơ sinh

Nếu trẻ sơ sinh khó thở sau khi ra đời không lâu thì sẽ có những biểu hiện như các khu vực quanh mũi, miệng chuyển sang màu xanh dương, lỗ mũi nở ra, ngực xuất hiện các cơn co thắt kèm theo các triệu chứng rõ ràng của chứng khó thở.

Bạn đang đọc: Những nguyên nhân gây ra vấn đề khó thở ở trẻ sơ sinh

Thở nhanh, thở rát cũng là một trong các triệu chứng của bệnh khó thở ở trẻ sơ sinh. Vậy các nguyên nhân ở đây là gì và làm thế nào để giúp con yêu có được sức khỏe tốt nhất? Hãy cùng Kenshin.vn tìm hiểu nhé.

Sinh non

Vào thời điểm thai nhi được khoảng 31 tuần tuổi, một chất hóa học gọi là surfactant (chất hoạt động bề mặt) bắt đầu có mặt trong phổi của bé và có tác dụng cho phép các túi hấp thụ oxy để mở rộng cũng như giữ vững khi trẻ sơ sinh bắt đầu tự thở. Việc suy giảm chất hoạt động bề mặt là một lý do trẻ sinh non thường cần có các dụng cụ trợ thở để có thể hô hấp.

Nhiễm trùng

Sốt là dấu hiệu nhiễm trùng và kèm theo triệu chứng thở nhanh cũng như số lần nhịp tim đập cao hơn so với bình thường. Khi con còn ở trong bụng, cả mẹ và bé đều chia sẻ cho nhau rất nhiều thứ, kể cả virus. Việc truyền mầm bệnh từ mẹ sang con có thể dẫn đến hiện tượng sốt sơ sinh, tiết dịch nhầy trong phổi, nhiễm trùng máu và viêm màng não. Các bác sĩ khuyến cáo mẹ bầu sử dụng kháng sinh trong thời kỳ chuyển dạ được xem như phương pháp điều trị dự phòng.

Hôn mê

Nếu mẹ bầu sử dụng thuốc gây mê trong thời điểm chuyển dạ cho mục đích giảm đau thì nên hết sức cẩn thận bởi vì những chất đó có thể thấm qua nhau thai và làm tràn mạch máu của thai nhi. Nếu người mẹ uống thuốc quá gần với thời gian sinh con thì bé có thể mắc bệnh thở nhanh sau khi ra đời, vì cơ thể của mẹ bầu không có đủ thời gian để đào thải cũng như phân hủy hết các chất có trong thuốc. Những bé này sẽ cần nhờ đến dụng cụ trợ thở một thời gian.

Đường huyết thấp

Nếu người mẹ bị bệnh tiểu đường thì khi sinh con, bé sẽ có nguy cơ mắc bệnh hạ huyết áp hoặc đường huyết thấp. Bên cạnh đó, biểu hiện thở không đều là triệu chứng của bệnh hạ đường huyết. Việc điều trị và chuẩn đoán kịp thời có thể giúp giải quyết các cơn run và suy hô hấp cũng như ngăn ngừa não bị tổn thương.

Hít ối phân su

Trong dạ con, trẻ sơ sinh sẽ hô hấp thông qua nhau thai và dây rốn. Nếu mẹ bầu sử dụng ma túy, chế độ dinh dưỡng kém, các cơn co thắt bất thường có thể khiến thai nhi bị thiếu oxy. Ngoài ra, ruột của trẻ sẽ giải phóng phân su vào dịch màng. Hiện tượng hít ối phân su xảy ra khi trẻ sơ sinh hít phải chất này trong khi sinh. Nếu như không được lọc phổi, rất có thể bé sẽ mắc bệnh viêm phổi hóa học từ lúc mới chào đời.

Chữa bệnh cần rất nhiều thời gian, nhưng bố mẹ cũng đừng nên nản lòng vì khi được điều trị đúng đắn và kịp thời, con sẽ khỏi bệnh hoàn toàn. Các phương pháp điều trị như thông khí cơ học, truyền oxy và thuốc cũng giúp con phục hồi.

Việc khó thở sẽ khiến con yêu cảm thấy không được thoải mái và quấy khóc. Vì vậy, bố mẹ nên cân nhắc áp dụng các phương pháp chữa trị khác nhau, giúp các triệu chứng hen suyễn của trẻ thuyên giảm. Một lựa chọn cho bạn là cho trẻ sử dụng máy xông mũi họng như máy xông mũi họng nén khí NE-C801KD OMRON. NE-C801KD với thiết kế công nghệ van ảo độc đáo (V.V.T), kích thước hạt thuốc nhỏ mịn, dễ dàng thẩm thấu sâu tới túi phổi, không làm hao hụt thuốc giúp hiệu quả xông cao. Bên cạnh đó, thiết kế với bộ xông ngộ nghĩnh, màu sắc bắt mắt, có mặt nạ dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, sản phẩm giúp các bé thoải mái và thích thú khi sử dụng máy.

Tìm hiểu thêm: 10 cách chăm sóc da cho nam tút lại vẻ đẹp trai, đầy tự tin

Những nguyên nhân gây ra vấn đề khó thở ở trẻ sơ sinh

>>>>>Xem thêm: Hỏi đáp Bác sĩ: Bị xơ gan độ 2 có nguy hiểm không, bệnh xơ gan có chữa được không?

Máy xông mũi họng nén khí NE-C801KD

Máy xông mũi họng nén khí OMRON là thương hiệu duy nhất trên thị trường được Hội hô hấp Việt Nam khuyên dùng.

Bạn có thể mua sản phẩm tại đây!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *