Sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm để tránh nhiễm trùng?

Sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm để tránh nhiễm trùng?

Sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm để tránh nhiễm trùng?

Nhiều sản phụ thắc mắc sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm vì ông bà thường khuyên rằng sau khi sinh phải kiêng tắm để tránh bị lạnh người.

Bạn đang đọc: Sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm để tránh nhiễm trùng?

Ngày nay, sinh mổ cũng là sự lựa chọn phổ biến của nhiều chị em. Phương án sinh này có vẻ đơn giản hơn nhưng bạn cần phải lưu ý nhiều điều hơn ở giai đoạn hậu sản. Tắm sau sinh hay việc vệ sinh cơ thể ra sao là vấn đề đầu tiên mà nhiều người băn khoăn lo lắng bởi vì nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra. Theo quan niệm trước đây, phụ nữ sau sinh không nên tắm vì có thể bị nhiễm lạnh trong khi cơ thể đang yếu. Tuy nhiên, điều này có đúng không? Bạn sẽ được giải đáp ngay sau đây.

Tắm sau sinh: Nên hay không?

Sau khi sinh trong vòng 24 giờ, bạn có thể tắm bằng nước ấm. Thông thường phải mất từ 7 – 10 ngày, vết mổ mới lành. Trong thời gian đó, nếu vết mổ không được chăm sóc tốt, có thể bị nhiễm trùng và gây ra nhiều biến chứng không tốt.

Nếu bác sĩ dùng băng dính thay thế chỉ khâu thì bạn không nên cố tháo nó ra và rửa sạch lớp keo. Hãy để băng dính tự rơi ra. Khi tắm, bạn không kỳ cọ quá nhiều ở xung quanh vết mổ. Nếu băng bị ướt, bạn có thể sử dụng khăn lau khô.

Tại sao cần sinh mổ?

Đôi khi, việc sinh thường có thể gây ra nhiều biến chứng hơn dự tính và có thể không an toàn cho cả bạn và bé. Trong các trường hợp sau đây, bác sĩ sẽ đề nghị bạn sinh mổ.

1. Không có dấu hiệu chuyển dạ dù đã qua ngày dự sinh

Nguyên nhân phổ biến nhất của việc sinh mổ là người mẹ không có dấu hiệu chuyển dạ dù đã qua ngày dự sinh. Lúc này, bác sĩ sẽ để bạn đợi thêm vài ngày. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do cổ tử cung không mở hoặc bé quá to nên không thể sinh thường được.

2. Thiếu oxy

Nếu bé không có đủ oxy, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ.

3. Mang đa thai

Nếu bạn mang thai đôi hoặc thai ba, bác sĩ sẽ đề nghị sinh mổ bởi nguy cơ bé có vị trí bất thường.

4. Vị trí thai nhi bất thường

Nếu bé có vị trí bất thường thì việc sinh thường sẽ gặp khó khăn. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ.

5. Các vấn đề về sức khỏe

Nếu bạn có các vấn đề về sức khỏe như cao huyết áp, bệnh tim… thì bác sĩ sẽ yêu cầu bạn sinh mổ.

6. Tránh các biến chứng

Bạn có thể đề nghị sinh mổ để tránh gặp phải các biến chứng thai sản như khi sinh thường. Tuy nhiên, phụ nữ sinh mổ nhiều lần thường dễ gặp phải các vấn đề về nhau thai và phải tốn nhiều thời gian hồi phục hơn so với sinh thường.

Những điều cần lưu ý trước khi sinh mổ

Một số điều cầu lưu ý trước khi sinh mổ:

  • Trước khi phẫu thuật, bạn cần tắm rửa sạch sẽ. Không nên cạo lông mu trước khi giải phẫu vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Nếu cần làm sạch thì bác sĩ sẽ thực hiện việc này.
  • Trước khi phẫu thuật, vùng bụng sẽ được làm sạch và bạn sẽ phải uống thuốc kháng axít để giảm nguy cơ buồn nôn khi phẫu thuật.

Tìm hiểu thêm: Trà hoa hòe tốt cho sức khỏe thế nào?

Sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm để tránh nhiễm trùng?

>>>>>Xem thêm: Các loại núm vú của phụ nữ: Loại nào phổ biến, loại nào hiếm gặp?

Gây tê

Đa số phụ nữ sinh mổ đều được gây tê cục bộ, làm tê phần phía dưới cơ thể và bạn vẫn tỉnh táo trong lúc sinh. Nếu có biến chứng, bạn sẽ được gây tê tổng quát. Lúc này, bạn sẽ không thể cảm thấy, nghe thấy hoặc nhìn thấy bất cứ điều gì.

Rạch da

Bác sĩ sẽ rạch ngang hoặc dọc tùy thuộc vào tính chất và độ khẩn cấp của cuộc phẫu thuật. Đa phần, bác sĩ sẽ rạch một vết ngang ở gần vùng kín. Có rất ít trường hợp phải rạch dọc vì nếu rạch dọc thì có nghĩa là bé đang ở trong tình trạng nguy hiểm.

Sinh con

Sau vết rạch, em bé cũng chào đời. Bác sĩ sẽ làm sạch mũi và miệng của bé. Sau đó, bé sẽ được cắt dây rốn. Nhau thai sẽ được lấy ra khỏi tử cung và vết mổ sẽ được khâu lại. Nếu được gây tê cục bộ, bạn sẽ nhìn và nghe thấy tiếng của bé ngay sau khi ca phẫu thuật hoàn tất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *