Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên ăn thế nào?

Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên ăn thế nào?

Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên ăn thế nào?

Mì tôm (mì ăn liền) là một món ăn tiện lợi phổ biến nhất trên thế giới. Tuy nhiên đây cũng được xem là một loại thức ăn giàu chất béo xấu, giàu tinh bột lại ít chất xơ và chất đạm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe nếu ăn quá nhiều. Vậy với người có chế độ ăn khắt khe như bệnh nhân tiểu đường ăn mì tôm được không? Nếu ăn mì tôm thì nên ăn như thế nào để vừa tiện lợi vừa an toàn cho sức khỏe?

Bạn đang đọc: Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên ăn thế nào?

Hãy cùng Kenshin.vn tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây nhé!

Thành phần có trong mì tôm

Mì ăn liền hay mì tôm là một loại thức ăn nhanh, tiện lợi và có thể nấu vài phút là ăn ngay. Tuỳ vào từng thương hiệu và cách chế biến sản xuất mà mì ăn liền sẽ có thành phần khác nhau. Nhưng nhìn chung hầu hết các loại mì tôm hiện nay đều ít calo, ít protein, chất xơ và giàu chất bột đường. Ngoài ra, trong mì tôm cũng chứa một lựa nhỏ các khoáng chất khác. 

Giải đáp thắc mắc người tiểu đường ăn mì tôm được không? 

Với giá thành rẻ và thời gian nấu nhanh, mì tôm dần trở thành một lựa chọn phổ biến cho các bữa ăn ở nhà, trong văn phòng hoặc khi đi du lịch. Tuy nhiên, người bệnh tiểu đường ăn mì tôm được không? 

Nếu bạn bị tiểu đường thì mì tôm cũng là một trong các loại thực phẩm giàu tinh bột có thể gây tăng đường huyết đột ngột sau ăn. Vì vậy, tốt nhất nên hạn chế tối đa việc ăn mì tôm và nếu ăn thì cần kết hợp với các loại thực phẩm khác để giảm lượng bột đường được hấp thu. 

Một nghiên cứu cũng đã cho thấy mì ăn liền có mối liên quan đến nguy cơ mắc phải các hội chứng chuyển hoá như tiểu đường type 2 ở phụ nữ. Bằng chứng từ nghiên cứu này cho thấy những phụ nữ ăn mì ăn liền hai lần một tuần trở lên có khả năng mắc chứng không dung nạp glucose cao hơn đến 68%. 

Tìm hiểu thêm một số thực phẩm khác:

Tiểu đường ăn bắp được không? 
Tiểu đường có nên ăn cơm không? 
Tiểu đường ăn bánh mì được không? 

Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên thay bằng mì gì? 

Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên ăn thế nào?

Nếu bạn đang tìm một loại thức ăn nhanh như mì ăn liền nhưng không muốn ảnh hưởng đến sức khoẻ và kiểm soát đường huyết sau ăn tốt hơn thì có thể thử các loại mì sau đây: 

  • Mì Semolina: loại mì được làm từ gạo, ngô hoặc lúa mì. Chúng vẫn cứng ngay cả sau khi nấu chín, do đó chúng được tiêu hóa chậm hơn. 
  • Mì quinoa: loại mì chứa nhiều dinh dưỡng và không chứa gluten.
  • Mì trứng: mì này có hàm lượng chất đạm cao và giúp giảm chỉ số đường huyết của mì nhờ vào trứng. Tuy nhiên, mì trứng chứa ít chất xơ.
  • Mì kiều mạch: loại mì này được làm từ hạt kiều mạch, không chứa gluten và chứa nhiều chất xơ và magie.
  • Các loại mì gợi ý thay thế mì tôm là giải pháp cho những ai luôn băn khoăn người tiểu đường ăn mì tôm được không. Bởi đây chủ yếu là các loại mì được làm từ các loại ngũ cốc nguyên hạt, giàu chất xơ, ít bột đường, góp phần ngăn chặn đường huyết tăng đột biến. Đồng thời chúng cũng giúp no lâu và cải thiện sức khỏe hệ tiêu hoá. 

    Ăn mì tôm đúng cách như thế nào? 

    Tìm hiểu thêm: Cách trị bệnh huyết trắng tại nhà với 10 nguyên liệu dễ kiếm

    Người tiểu đường ăn mì tôm được không? Nên ăn thế nào?

    >>>>>Xem thêm: Cuckold là gì? Có nên bước vào mối quan hệ cuckold

    Nếu bạn vẫn đang muốn tận hưởng hương vị của mì tôm mà không gây hại cho sức khỏe, cần phải ăn mì tôm đúng cách. 

    • Nấu chín mì vừa phải: Để chúng giữ được độ dai và giòn. Đồng thời, mì quá chín cũng có thể gây tăng đường huyết nhiều hơn do có chỉ số GI cao hơn
    • Ăn mì như bữa phụ: Để giải đáp cho câu hỏi người tiểu đường ăn mì tôm được không thì bạn cần hạn chế chúng và xem các loại mì như một bữa ăn phụ, tốt nhất chỉ nên chiếm 15g bột đường dung nạp mỗi ngày. Đồng thời kết hợp mì với các loại thực phẩm giàu đạm như cá, thịt gà bỏ da hoặc trứng. 
    • Thêm rau vào mì tôm: Bạn có thể chọn các loại rau như rau bina, bông cải xanh hay đậu lăng để bổ sung cho món mì của bạn, làm giảm tác động của mì đối với lượng đường trong máu

    Trong bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu xem người bị tiểu đường ăn mì tôm được không. Bạn nên hạn chế ăn mì tôm và nên chọn các loại mì thay thế khác làm từ các loại ngũ cốc nguyên hạt. Đồng thời, bạn hãy kết hợp các loại thịt, rau với mì để đảm bảo có một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng.

    Cuối cùng, hãy luôn tìm hiểu, tham khảo ý kiến của bác sĩ để có chế độ ăn uống và lối sống phù hợp nhất cho sức khỏe của bạn nhé!

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *