Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona có thể xảy ra bất cứ nơi nào trên cơ thể gây đau đớn, mất thẩm mỹ và rất khó chịu. Vậy nên khi gặp phải, nhiều người sẽ lo ngại bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không? Mời bạn cùng Kenshin.vn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này trong bài viết ngay sau đây nhé!

Bạn đang đọc: Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona thần kinh là một bệnh nhiễm trùng khá phổ biến, gây ra bởi một loại virus có tên là varicella zoster trú ngụ trong các dây thần kinh. Bệnh zona gây thường xuất hiện ở một vùng da của một bên cơ thể với các triệu chứng như sau:

  • Da đau rát, nóng hoặc ngứa ran trước khi phát ban
  • Phát ban (các nốt nhỏ màu đỏ) bắt đầu xuất hiện sau 1 đến 5 ngày kể từ khi triệu chứng bắt đầu
  • Phát ban chuyển thành mụn nước chứa đầy chất lỏng
  • Mụn vỡ ra và đóng vảy, thường sau 7 đến 10 ngày và hết trong vòng 2 đến 4 tuần.

Ngoài ra, ở giai đoạn đầu của bệnh, bạn có thể gặp phải một số các triệu chứng khác như:

  • Sốt, ớn lạnh
  • Đau đầu
  • Nhạy cảm với ánh sáng
  • Mệt mỏi
  • Đau dạ dày.

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không? Đầu tiên, điều này sẽ tùy thuộc vào thể trạng của bệnh nhân. Bệnh thường không nguy hiểm đối với những người khỏe mạnh nhưng có thể gây đau đớn dữ dội, ngứa ngáy và khó chịu trên da. Các triệu chứng bệnh thường chỉ kéo dài từ 3 đến 5 tuần và không để lại biến chứng, đặc biệt là được điều trị đúng.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bệnh có thể nghiêm trọng và gây ra một số biến chứng. Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không cũng phụ thuộc vào việc bạn gặp phải biến chứng nào.

Bạn có thể quan tâm: Nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh là gì?

Khi nào thì biến chứng của zona là nguy hiểm?

Bệnh zona không đe dọa đến tính mạng mà chỉ gây đau đớn và khó chịu. Đôi khi, bệnh gây ra biến chứng bao gồm:

Đau dây thần kinh sau zona

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không phải kể đến biến chứng phổ biến nhất là đau dây thần kinh sau zona (PHN), xảy ra ở 20% người bệnh. Cơn đau mãn tính này kéo dài ngay cả sau khi các vết phát ban đã lành. Nguyên nhân là do các dây thần kinh bị tổn thương gửi tín hiệu đau đớn lẫn lộn và phóng đại từ da đến não. Cơn đau có thể dữ dội và nghiêm trọng ở khu vực có mụn nước. Da vùng này trở nên rất nhạy cảm với nóng và lạnh.

Nếu bạn bị đau dữ dội trong thời gian phát ban do zona hoặc bị suy giảm các giác quan, bạn có nguy cơ mắc biến chứng này cao hơn. Người cao tuổi và người bị suy giảm hệ miễn dịch cũng có nguy cơ mắc biến chứng này cao hơn và nghiêm trọng hơn. 

Điều trị sớm bệnh zona có thể giúp ngăn ngừa biến chứng này. Ngoài ra, thuốc giảm đau và điều trị bằng steroid có thể được sử dụng để điều trị giảm đau và chống viêm. Các phương pháp điều trị khác bao gồm: thuốc kháng vi-rút, thuốc chống trầm cảm, thuốc chống co giật và thuốc bôi.

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không – Thận trọng với nguy cơ mất thị lực

Bệnh zona xuất hiện trong hoặc xung quanh mắt (bệnh zona ở mắt) có thể làm tổn thương và gây nhiễm trùng mắt. Mắt sẽ bị đỏ và đau, thậm chí có thể dẫn đến mù tạm thời hoặc vĩnh viễn.

Các vấn đề về thần kinh

Bệnh zona có thể gây viêm não, liệt mặt hoặc các vấn đề về thính giác hoặc vấn đề thăng bằng. Nếu hỏi bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không thì biến chứng này là nghiêm trọng.

Nhiễm trùng da

Nếu vết phát ban do zona không được điều trị đúng cách, nhiễm trùng da do vi khuẩn tại nơi phát ban có thể xảy ra. Hiếm khi, nhiễm trùng da có thể dẫn đến nhiều vấn đề khác, chẳng hạn như chết mô và sẹo. 

Tìm hiểu thêm: Bệnh khô mắt ở trẻ em: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không?

>>>>>Xem thêm: Bạn nên làm gì khi sổ tiêm chủng của con bị mất?

Chăm sóc và phòng ngừa

Bệnh zona thần kinh có nguy hiểm không thì câu trả lời là có nếu như gặp phải biến chứng. Vì vậy, biết cách chăm sóc để bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng sẽ giúp bạn bảo vệ bản thân tốt nhất. Đồng thời, bạn cũng nên phòng ngừa lây bệnh cho người khác bằng cách:

  • Không chạm vào hoặc gãi vào vết phát ban để ngừa nhiễm trùng
  • Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch
  • Giữ vệ sinh vùng da bị phát ban
  • Che vết phát ban lại để ngăn ngừa lây nhiễm
  • Nghỉ ngơi và ăn uống điều độ để tăng sức đề kháng
  • Hạn chế tiếp xúc với những người chưa tiêm phòng thủy đậu hoặc có hệ miễn dịch suy yếu nếu đang phát ban.
  • Ngoài ra, nếu chưa từng bị thủy đậu mà chưa tiêm phòng vắc xin này thì nên sắp xếp tiêm phòng thủy đậu sớm, bạn nhé!

    Hiểu rõ bị zona thần kinh có nguy hiểm không sẽ giúp bạn chủ động điều trị sớm bằng thuốc kháng virus theo đơn của bác sĩ và áp dụng các biện pháp chăm sóc tại nhà, giúp bệnh nhanh khỏi và giảm nguy cơ biến chứng.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *